Dấu ấn của một căn phòng ngủ Montessori là một tấm gương trên tường. Mặc dù công dụng của gương sẽ thay đổi mỗi khi bé bước qua một giai đoạn mới, nhưng tính hữu dụng của nó vẫn không thay đổi. Gương là một phương tiện giúp bé sơ…
PHẦN 3.4. NHỮNG ĐỒ DÙNG CẦN CÂN NHẮC KỸ TRƯỚC KHI MUA DƯỚI GÓC NHÌN CỦA MONTESSORI (phần 2)
Ti giả chỉ là một giải pháp ngắn hạn Hầu hết các nhà giáo dục Montessori không khuyến khích việc sử dụng ti giả cho bé bởi khi ngậm chúng em bé sẽ không thể truyền tải nhu cầu của mình. Dĩ nhiên việc cho bé ngậm ti giả sẽ…
PHẦN 3.3. ĐỂ TRẺ THÍCH ĐỌC SÁCH NGAY TỪ NHỎ
PHẦN 2.2: NHỮNG LƯU Ý NHỎ KHI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG
Đồ chơi là một phần niềm vui và quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Các nhà sản xuất luôn có thông tin hướng dẫn và dán nhãn hầu hết các đồ chơi. Nhưng điều quan trọng nhất mà cha mẹ có thể làm đó là giám sát con…
PHẦN 3.1. NHỮNG GỢI Ý QUAN TRỌNG TỪ GIÁO VIÊN MONTESSORI DÀNH CHO BA MẸ CÓ TRẺ TỪ 3-6 THÁNG TUỔI
Là một người mẹ, hầu hết trong chúng ta ai cũng luôn muốn con mình phải được đầy đủ nhất. Nhưng, đôi khi đây lại chưa phải là một ý tưởng hay đối với bé, đặc biệt là những bé sơ sinh chưa thể nói lên nguyện vọng mong muốn…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.4)
Thời gian bé tập ngồi Mặc dù chúng ta có thể đỡ hoặc đặt trực tiếp bé vào ghế cố định để tập ngồi, nhưng việc ngồi độc lập thực sự sẽ diễn ra chỉ khi bé kiểm soát được phần đầu nặng của mình. Khi bé đang tập ngồi,…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.3)
Thời gian bé nằm sấp Mẹ cầm đồ chơi thu hút bé ngẩng đầu nhìn và tập nâng cao ngực khi nằm sấp. Nếu bé đã thực hiện tốt, mẹ tiếp tục bài tập cho bé học trườn bằng cách đặt chuông phía trước cách bé một khoảng không xa…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.2)
Thời gian bé tập lẫy, lật Khi bé được gần 4 tháng tuổi, ba mẹ hãy tạo cho bé động lực tập lẫy/ lật bằng cách cầm đồ chơi cho bé quan sát, nếu là đồ chơi âm thanh thì hãy lắc nhẹ để bé lắng nghe, phân tích và…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.1)
Thời gian bé nằm ngửa Ba mẹ treo đồ chơi lên kệ chữ A, đẩy nhẹ đồ chơi để thu hút sự chú ý của bé. Khi các giác quan bị kích thích, bé sẽ muốn vận động. Khi mẹ thấy bé đã bắt đầu đưa cánh tay lên cao…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.9)
Bóng gai gặm nướu Lợi ích tuyệt vời của bóng gai trong Montessori Khác với bóng len – hình cầu đơn giản cho bé tập cầm nắm thời gian đầu, thì bóng gai được thiết kế vô cùng độc đáo với những chiếc núm tròn kích thích thị giác bé,…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.8)
Bóng len cầm nắm Lợi ích tuyệt vời của bóng len trong Montessori Với chất liệu len mềm mịn, bông gòn tự nhiên an toàn cho bé gặm. Kích thước nhỏ gọn vừa vặn tay bé cầm nắm. Tất cả điều này kết hợp lại mang đến cho bé một…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.7)
3 vòng tròn giác quan lồng nhau Lợi ích tuyệt vời của set 3 vòng tròn giác quan lồng nhau Khác với chuông, khi cầm lắc sẽ tạo ra âm thanh leng keng cao bổng. Thì set 3 vòng tròn lồng nhau này lại tạo ra một âm thanh trầm…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.6)
Chuông Montessori Lợi ích tuyệt vời của chuông Montessori Thời gian này đôi tai bé vô cùng nhạy cảm, là thời điểm vàng để ba mẹ kích thích thính giác bé phát triển. Chuông có âm thanh rung động phù hợp với màng nhĩ trẻ sơ sinh. Thiết kế vừa…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.5)
Chuỗi hạt giác quan Lợi ích tuyệt vời của chuỗi hạt giác quan Thiết kế dạng chuỗi hạt trong nhỏ vừa vặn tay bé cầm. Việc được sờ, chạm, cầm nắm chuỗi hạt gỗ mỗi ngày giúp rèn luyện cơ tay, làm chủ hoạt động mở nắm bàn tay tốt…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.4)
Chuông tập cơ tay Lợi ích tuyệt vời của chuông tập cơ tay Khi giác quan được kích thích bé sẽ muốn vận động. Ví dụ: mẹ treo và đẩy nhẹ chuông phát ra âm thanh leng keng, lúc này thị giác cùng thính giác của bé đều bị kích…
PHẦN 3.8. LƯU Ý KHI HỖ TRỢ TRẺ 12-15 THÁNG TUỔI CHƠI THEO MONTESSORI
Mặc dù hơi vỡ mộng nhưng sự thật phần lớn em bé sẽ chẳng chơi như những gì chúng ta đã tưởng tượng. Nếu bé chỉ quan tâm đến một chi tiết nhỏ của đồ chơi thì vẫn không sao cả vì bé vẫn có hứng thú với chúng. Đồ…
PHẦN 3.6. LÀM SAO ĐỂ NGĂN TRẺ NÉM ĐỒ
“Tại sao con mình cứ thích ném đồ?”Nếu bạn đang có một đứa con ở độ tuổi mới biết đi, chắc chắn bạn sẽ không bao giờ ngừng hỏi câu này. Và dưới đây là một vài điều giúp ba mẹ có thể hiểu thêm về niềm đam mê “ném…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG TUỔI (P.3)
Vòng tập cơ tay Lợi ích tuyệt vời của vòng tập cơ tay Bé sơ sinh có phản xạ cầm nắm, việc treo vòng gỗ cho bé tập sẽ giúp cánh tay và cổ tay bé vận động linh hoạt hơn, dây chun đàn hồi tốt cho phép bé kéo…
PHẦN 3.7. TRẺ CHẬP CHỮNG VÀ CÁC BÀI TẬP THĂNG BẰNG
Khi đi vững, trẻ sẽ bắt đầu chạy. Trẻ luôn muốn di chuyển cơ thể theo một cách mới. Khi mới tập đi, trẻ sẽ tập trung vào việc giữ thăng bằng cơ thể. Trẻ cần thời gian luyện tập để hoàn thiện kỹ năng và tự tin hơn khi…
PHẦN 3.5. NÊN LÀM GÌ KHI…CON MẮC LỖI?
Chúng ta học được nhiều điều từ những sai lầm mà chúng ta mắc phải hơn là những lời khen, kết quả tốt đẹp luôn vây quanh. Điều này đặc biệt đúng đối với những đứa trẻ đang trong quá trình tìm kiếm giới hạn và làm chủ bản thân.…
PHẦN 3.3. TỰ DO TRONG GIỚI HẠN
Trong Montessori, người ta thường nói: hãy để trẻ phát triển theo tự nhiên. Đây là một lời khuyên rất đúng, tuy nhiêntrách nhiệm của chúng ta là “dõi theotrẻ” nghĩa là chúng ta sẽ quan sát sự phát triển, nhu cầu và khả năng của từng đứa trẻ để…
PHẦN 3.4. 9 CÂU NÓI KHIẾN TRẺ NGHE LỜI MÀ KHÔNG CẦN QUÁT MẮNG
1. Bắt đầu “chỉ thị” của bạn với “Mẹ muốn” Thay vì nói “Bỏ con dao xuống” hãy nói “Mẹ muốn con bỏ dao xuống”Thay vì nói “Hãy cho Sam mượn đồ chơi” hãy nói “Mẹ muốn con cho Sam mượn đồ chơi”Điều này sẽ phù hợp với sự phát…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG (P.2)
Bóng múi Lợi ích tuyệt vời của bóng múi Từ 3 tháng tuổi, lúc này thị giác của bé dần hoàn thiện, bé đã có thể bắt kịp tốc độ di chuyển (chậm) của bóng múi. Vì vậy, việc treo bóng múi lên kệ chữ A sẽ kích thích bé…
PHẦN 3.2. VÌ SAO PHẢI XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CHO TRẺ TỪ BÂY GIỜ?
Hệ thống ngôn ngữ của loài vật có tính di truyền, nhưng ngôn ngữ loài người thì không, trẻ em sinh ra phải học mới có thể nói được. Dù thời đại công nghệ phát triển đến đâu thì chúng ta cũng không thể chối bỏ sự thật rằng sách…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 3-6 THÁNG (P.1)
Mặc dù từ sơ sinh, ba mẹ thấy bé đã có thể cầm nắm đồ vật nhưng đôi khi lại tự làm rơi và không thể tự cầm lên lại. Đó là vì nó chỉ là phản xạ bẩm sinh của bé chứ không phải chủ ý của bé. Và…
PHẦN 3.1. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 12-15 THÁNG TUỔI
Chọn kệ đồ chơi chắc chắn, có kích thước phù hợp với bé. Ở giai đoạn chập chững, bé rất thích kéo, đẩy, leo,… vì vậy các đồ nội thất quanh bé nên có sự cố định và chắc chắn, không bị đổ ngã khi bé tác động lực. Ngoài…
PHẦN 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ CỦA TRẺ 12-15 THÁNG
1. Vận động thô Thời gian đầu, để giữ cân bằng cơ thể khi tập đi bé sẽ đưa tay hờ ngang vai, hai chân mở rộng giữ cân bằng cơ thể. Đến khi bước chân vững vàng hơn bé không cần đưa tay giữ cân bằng cơ thể nữa,…
PHẦN 2. ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 12-15 THÁNG (P5)
MẢNH GHÉP HÌNH CƠ BẢN Kỹ năng bé đạt được khi rèn luyện cùng đồ chơi Cách hỗ trợ bé rèn luyện cùng đồ chơi chuẩn Montessori
PHẦN 2. ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO TRẺ 12-15 THÁNG (P4)
ĐAI ỐC VÀ BU LÔNG Kỹ năng bé đạt được khi rèn luyện cùng đồ chơi Cách hỗ trợ bé rèn luyện cùng đồ chơi chuẩn Montessori
PHẦN 1.5: TRẢI NGHIỆM VÀ HỌC TẬP BẰNG ĐA GIÁC QUAN
Khi dùng tất cả giác quan tại 1 thời điểm để học 1 điều gì đó sẽ hiệu quả hơn là chỉ dùng 1 giác quan để học. Tương tự, khi bé được sờ, chạm, gặm, mút đồ chơi, bé sẽ ghi nhớ món đó lâu hơn và các thông…