Dấu ấn của một căn phòng ngủ Montessori là một tấm gương trên tường. Mặc dù công dụng của gương sẽ thay đổi mỗi khi bé bước qua một giai đoạn mới, nhưng tính hữu dụng của nó vẫn không thay đổi. Gương là một phương tiện giúp bé sơ…
PHẦN 3.4. NHỮNG ĐỒ DÙNG CẦN CÂN NHẮC KỸ TRƯỚC KHI MUA DƯỚI GÓC NHÌN CỦA MONTESSORI (phần 2)
Ti giả chỉ là một giải pháp ngắn hạn Hầu hết các nhà giáo dục Montessori không khuyến khích việc sử dụng ti giả cho bé bởi khi ngậm chúng em bé sẽ không thể truyền tải nhu cầu của mình. Dĩ nhiên việc cho bé ngậm ti giả sẽ…
PHẦN 3.3. ĐỂ TRẺ THÍCH ĐỌC SÁCH NGAY TỪ NHỎ
PHẦN 2.2: NHỮNG LƯU Ý NHỎ KHI HỖ TRỢ BÉ 3-6 THÁNG
Đồ chơi là một phần niềm vui và quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Các nhà sản xuất luôn có thông tin hướng dẫn và dán nhãn hầu hết các đồ chơi. Nhưng điều quan trọng nhất mà cha mẹ có thể làm đó là giám sát con…
PHẦN 3.1. NHỮNG GỢI Ý QUAN TRỌNG TỪ GIÁO VIÊN MONTESSORI DÀNH CHO BA MẸ CÓ BÉ TỪ 3-6 THÁNG TUỔI
Là một người mẹ, hầu hết trong chúng ta ai cũng luôn muốn con mình phải được đầy đủ nhất. Nhưng, đôi khi đây lại chưa phải là một ý tưởng hay đối với bé, đặc biệt là những bé sơ sinh chưa thể nói lên nguyện vọng mong muốn…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ BÉ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.4)
Thời gian bé tập ngồi Mặc dù chúng ta có thể đỡ hoặc đặt trực tiếp bé vào ghế cố định để tập ngồi, nhưng việc ngồi độc lập thực sự sẽ diễn ra chỉ khi bé kiểm soát được phần đầu nặng của mình. Khi bé đang tập ngồi,…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ BÉ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.3)
Thời gian bé nằm sấp Mẹ cầm đồ chơi thu hút bé ngẩng đầu nhìn và tập nâng cao ngực khi nằm sấp. Nếu bé đã thực hiện tốt, mẹ tiếp tục bài tập cho bé học trườn bằng cách đặt chuông phía trước cách bé một khoảng không xa…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ BÉ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.2)
Thời gian bé tập lẫy, lật Khi bé được gần 4 tháng tuổi, ba mẹ hãy tạo cho bé động lực tập lẫy/ lật bằng cách cầm đồ chơi cho bé quan sát, nếu là đồ chơi âm thanh thì hãy lắc nhẹ để bé lắng nghe, phân tích và…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ BÉ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.1)
Thời gian bé nằm ngửa Ba mẹ treo đồ chơi lên kệ chữ A, đẩy nhẹ đồ chơi để thu hút sự chú ý của bé. Khi các giác quan bị kích thích, bé sẽ muốn vận động. Khi mẹ thấy bé đã bắt đầu đưa cánh tay lên cao…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.9)
Bóng gai gặm nướu Lợi ích tuyệt vời của bóng gai trong Montessori Khác với bóng len – hình cầu đơn giản cho bé tập cầm nắm thời gian đầu, thì bóng gai được thiết kế vô cùng độc đáo với những chiếc núm tròn kích thích thị giác bé,…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.8)
Bóng len cầm nắm Lợi ích tuyệt vời của bóng len trong Montessori Với chất liệu len mềm mịn, bông gòn tự nhiên an toàn cho bé gặm. Kích thước nhỏ gọn vừa vặn tay bé cầm nắm. Tất cả điều này kết hợp lại mang đến cho bé một…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.7)
3 vòng tròn giác quan lồng nhau Lợi ích tuyệt vời của set 3 vòng tròn giác quan lồng nhau Khác với chuông, khi cầm lắc sẽ tạo ra âm thanh leng keng cao bổng. Thì set 3 vòng tròn lồng nhau này lại tạo ra một âm thanh trầm…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.6)
Chuông Montessori Lợi ích tuyệt vời của chuông Montessori Thời gian này đôi tai bé vô cùng nhạy cảm, là thời điểm vàng để ba mẹ kích thích thính giác bé phát triển. Chuông có âm thanh rung động phù hợp với màng nhĩ trẻ sơ sinh. Thiết kế vừa…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.5)
Chuỗi hạt giác quan Lợi ích tuyệt vời của chuỗi hạt giác quan Thiết kế dạng chuỗi hạt trong nhỏ vừa vặn tay bé cầm. Việc được sờ, chạm, cầm nắm chuỗi hạt gỗ mỗi ngày giúp rèn luyện cơ tay, làm chủ hoạt động mở nắm bàn tay tốt…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.4)
Chuông tập cơ tay Lợi ích tuyệt vời của chuông tập cơ tay Khi giác quan được kích thích bé sẽ muốn vận động. Ví dụ: mẹ treo và đẩy nhẹ chuông phát ra âm thanh leng keng, lúc này thị giác cùng thính giác của bé đều bị kích…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG TUỔI (P.3)
Vòng tập cơ tay Lợi ích tuyệt vời của vòng tập cơ tay Bé sơ sinh có phản xạ cầm nắm, việc treo vòng gỗ cho bé tập sẽ giúp cánh tay và cổ tay bé vận động linh hoạt hơn, dây chun đàn hồi tốt cho phép bé kéo…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG (P.2)
Bóng múi Lợi ích tuyệt vời của bóng múi Từ 3 tháng tuổi, lúc này thị giác của bé dần hoàn thiện, bé đã có thể bắt kịp tốc độ di chuyển (chậm) của bóng múi. Vì vậy, việc treo bóng múi lên kệ chữ A sẽ kích thích bé…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO BÉ 3-6 THÁNG (P.1)
Mặc dù từ sơ sinh, ba mẹ thấy bé đã có thể cầm nắm đồ vật nhưng đôi khi lại tự làm rơi và không thể tự cầm lên lại. Đó là vì nó chỉ là phản xạ bẩm sinh của bé chứ không phải chủ ý của bé. Và…
PHẦN 1.5: TRẢI NGHIỆM VÀ HỌC TẬP BẰNG ĐA GIÁC QUAN
Khi dùng tất cả giác quan tại 1 thời điểm để học 1 điều gì đó sẽ hiệu quả hơn là chỉ dùng 1 giác quan để học. Tương tự, khi bé được sờ, chạm, gặm, mút đồ chơi, bé sẽ ghi nhớ món đó lâu hơn và các thông…
PHẦN 1.4: CÓ NÊN NGĂN CẢN KHI BÉ NGẬM MÚT?
Từ 3 tháng tuổi trở đi, là ba mẹ ai cũng vui mừng khi thấy con mình bắt đầu biết lẫy, biết lật, biết đưa tay ra với chạm, vòi đồ,…Bên cạnh niềm vui ấy, dường như nỗi lo về việc bé ngậm mút cũng không ít hơn là bao.…
PHẦN 1.3: BA MẸ ĐỪNG GẤP NHÉ, CON VẪN ĐANG CỐ GẮNG TỪNG NGÀY
Khi xem các bài viết về cột mốc phát triển của bé, có lẽ phần lớn các mẹ sẽ có cảm giác hụt hẫng chỉ vì lo lắng kỹ năng của con vẫn chưa được như trong các bài viết trên mạng nói. Rồi mẹ lại mệt mỏi và tự…
PHẦN 1.2: TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG CỦA BÉ GIAI ĐOẠN 3-6 THÁNG
Kỹ năng vận động tinh Ở giai đoạn này, bé cử động bàn tay nhiều hơn, nếu có đồ chơi chuyển động bé sẽ nỗ lực với lấy chúng. Đến khoảng 6 tháng hầu hết các vận động phản xạ mất dần và chuyển thành vận động có mục đích.…
PHẦN 1.1: CHÚNG TA ĐANG VÔ TÌNH BỎ LỠ ĐIỀU GÌ?
Có một câu chuyện đáng yêu mà Mota đã được chia sẻ lại rằng: Đó là khoảnh khắc mà một em bé 2,5 tháng tuổi đang cố đưa tay lên để với lấy trái bóng múi, rồi bỗng bé dừng ở đó hồi lâu và tay vẫn giữ nguyên vị…
Vận động cầm nắm của trẻ sơ sinh
👶🏻👶🏻👶🏻 Vào khoảng 3.5 tháng, trẻ sơ sinh (infant) bắt đầu khám phá đồ vật thông qua chuyển động và vận động cầm nắm của đôi bàn tay. Chuyển động vật thể bằng tay có chủ đích hỗ trợ rất lớn đối với sự phát triển của não phải và não…
NHỮNG “ĐỨA TRẺ MONTESSORI NỔI TIẾNG THẾ GIỚI”
Mặc dù Montessori không phải là phương pháp tạo ra thiên tài, cũng không phải là phương pháp giúp một đứa trẻ montessori từ “dở” thành “giỏi”… Nhưng thực tế đã cho thấy những áp dụng triết lý Montessori phù hợp với các giai đoạn tâm – sinh – lý…
PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO BÉ THEO MONTESSORI.
Ba mẹ có thể hoàn toàn hỗ trợ phát triển giác quan cho bé theo Phương pháp Montessori tại nhà.
Trí tuệ thẩm thấu
Trí tuệ thẩm thấu – the absorbent mind – là một thuật ngữ (chỉ) xuất hiện trong phương pháp giáo dục Montessori. Trí tuệ thẩm thấu chỉ diễn ra trong giai đoạn 0-6 tuổi, thấm hút mọi thứ xung quanh môi trường như mút xốp. Tại thời điểm này trẻ…
Trang phục vận động cho trẻ
“Về việc mặc quần áo cho trẻ, chúng ta thường chỉ nhằm bảo vệ trẻ chống lại nhiệt độ bên ngoài và để sạch sẽ. Đôi khi người lớn cũng rất chú ý tới chất lượng thẩm mĩ. Hiếm có bậc cha mẹ nào lại nghĩ tới sự thoải mái…
Trẻ em là gì?
Trẻ em là gì? Trẻ em là bản sao của người lớn và bị người lớn sở hữu như một phần tài sản, như vậy trẻ em được xem là gì? Không có nô lệ nào bị chủ sở hữu nhiều như trẻ em dưới quyền cha mẹ, không có…