1. Ươm hạt nảy mầm Khay số 1: tạp dề; bầu ươm mầm, 3 lọ hạt giống khác nhau (có hình để dán nhãn) Khay số 2: 1 cái cào nhỏ; 1 cái bay Khay số 3: 1 hộp đựng đất bầu Khay số 4: bệ cửa sổ hoặc ban…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Di chuyển đồ vật (P2)
1. Mang ghế đôn Link sản phẩm: Ghế đôn mặt tròn, Ghế đôn mặt vuông Bé mới biết đi rất thích nỗ lực tối đa, và Bé bị thu hút bởi các hoạt động khiêng vác. Do đó, tùy vào môi trường ở lớp mà chúng ta hướng dẫn khiêng…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Di chuyển đồ vật (P1)
1. Khiêng bàn – 1 người Link sản phẩm: Bài học cho bé Bé mới biết đi rất thích nỗ lực tối đa, và Bé bị thu hút bởi các hoạt động khiêng vác. Do đó, tùy vào môi trường ở lớp mà chúng ta hướng dẫn khiêng vác những…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc bản thân (P2)
1. Bài trình bày Rửa tay 1 bàn rửa tay di động 1 bình đựng nước 1 bình rót nước 1 đĩa đựng xà phòng 1 cái xô 1 chiếc tạp dề 1 khăn lau tay Mục đích trực tiếp: Học cách rửa tay Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc bản thân (P1)
1. Khung dán vẹc-rô Link sản phẩm: Khung dán vẹc-rô 1 khung gỗ cố định 2 mảnh vải 2 bên 2 mép của mảnh vải được may dán vẹc-rô Mục đích trực tiếp: Học cách đóng và mở khóa dán vẹc-rô Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ phát triển tính…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P3)
1. Lau bụi lá cây 1 cái rổ đựng khăn lau bằng vải mềm Mục đích trực tiếp: Học cách lau lá cây Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ tinh chỉnh vận động thăng bằng của cơ thể & phối hợp vận động của 2 bàn tay; Hỗ trợ phát…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P2)
1. Lau kính Link sản phẩm: Bộ giáo cụ lau kính màu vàng, Bộ giáo cụ lau kính màu hồng – Lớp học cần có cửa kính, hoặc 1 cái gương trong phòng – Rổ hoặc khay – 1 chai xịt nước nhỏ & giấm – 1 cái chổi lau…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P1)
1. Lau khô bàn Link sản phẩm: Lau khô bàn màu xanh, Lau khô bàn màu hồng – 1 cái khay có tay cầm đựng 1 cái đĩa nhỏ & 1 miếng bọt biển để lau khô – 1 bao ngón tay mitt – 1 rổ đựng dụng cụ lau…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Cảm giác lập thể
1. Đồ vật quen thuộc Link sản phẩm: Đồ vật quen thuộc Một túi vải chứa 5-8 đồ vật, nên bắt đầu với 5 đồ vật. Chọn bất cứ đồ vật nào mà trẻ mới biết đi đã biết rõ, đã có trải nghiệm: chuỗi hạt, vỏ ốc, cái muỗng,…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động thăng bằng
1. Leo thang Có rất nhiều kiểu thang leo khác nhau, và các kiểu thang đều chắc chắn, cố định, có thể bằng kim loại hoặc gỗ. 1. Hỗ trợ phát triển vận động thô 2. Kích thích sự phát triển của hệ thống tiền đình 3. Hỗ trợ phát…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P3)
1. Bảng các loại khóa & chốt cửa Link sản phẩm: Bảng các loại khoá và chốt cửa Những loại khóa này được đóng trên 1 bảng cố định, hoặc là khóa ở trên 1 cái tủ/ nội thất trong lớp học 1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P2)
1. Hộp thả khối Link sản phẩm: Hộp thả khối trụ tròn lớn, Hộp thả khối trụ tròn nhỏ, Hộp thả khối chữ nhật, Hộp thả khối tam giác, Hộp thả khối vuông – Một cái hộp ở trên có lỗ tương ứng với hình khối trụ, hình lập phương,…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P1)
1. Hộp thả khối trụ màu Link sản phẩm: Hộp thả khối trụ màu Một cái khay có 6 cái lỗ kèm theo 6 hình trụ được sơn theo cặp, 3 màu cơ bản: xanh dương, vàng, đỏ. 1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt. 2.…
PHẦN 3.2: GIẢI MÃ “GƯƠNG MONTESSORI” (P.1)
Có nên dùng gương cho bé sơ sinh? Theo quan điểm truyền thống là không nên cho bé sơ sinh soi gương vì sẽ bị chậm nói, chậm phát triển,… Tuy nhiên, trên thực tế chưa có bất kì nghiên cứu khoa học nào chứng minh cho những ảnh hưởng…
PHẦN 2: ĐỒ CHƠI MONTESSORI CHO EM BÉ TỪ 0-3 THÁNG TUỔI (P.1)
Khi nào bé sẵn sàng chơi và những điều ba mẹ cần lưu ý Cách nhận biết khi nào em bé sẵn sàng để chơi? Hãy quan sát để tìm ra nhịp điệu sinh hoạt của bé. Xem và ghi chú lại: khi nào bé sẽ thức, bé tỉnh táo,…
PHẦN 1.4: TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG CỦA EM BÉ 0-3 THÁNG
Tâm lý và kỹ năng của em bé trong giai đoạn này: Làm gì khi em bé khóc? Hãy nhớ rằng: không để mặc bé khóc vì lâu dần điều đó sẽ làm tổn thương cảm xúc bên trong của bé. Tiếng khóc là ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt…