1. Bảng các loại khóa & chốt cửa
Link sản phẩm: Bảng các loại khoá và chốt cửa

- Mô tả học cụ
Những loại khóa này được đóng trên 1 bảng cố định, hoặc là khóa ở trên 1 cái tủ/ nội thất trong lớp học
- Học cụ này giúp gì cho trẻ?
1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt
2. Luyện tập nhiều cách cầm nắm khác nhau và sử dụng các ngón tay
3. Khuyến khích 2 tay cùng làm việc phối hợp với nhau
4. Hỗ trợ sự nhận thức về tính tồn tại của vật thể, từ đó dẫn đến hành động thả đồ vật có chủ đích, và liên quan đến rất nhiều vận động của đôi tay của trẻ.
5. Cung cấp cơ hội để vận động chéo được diễn ra và thuần thục
6. Hỗ trợ sự độc lập sau này
7. Cung cấp trải nghiệm để trẻ có niềm tin vào bản thân mình: khả năng của đôi bàn tay, khả năng tác động và thay đổi môi trường của trẻ. Điều này dẫn dắt trẻ xây dựng lòng tự trọng lành mạnh sau này, trẻ cũng dần hiểu được Nguyên nhân – Hệ quả.
8. Cung cấp trải nghiệm cho trẻ luyện tập quan sát và đưa ra quyết định của mình: Trẻ có nhiều trải nghiệm với nhiều loại đồ chơi, nhiều chất liệu… trẻ có thông tin rồi sau đó đưa ra lựa chọn của mình. Đây chính là nền tảng của các lựa chọn lớn hơn sau này: chọn trường, chọn nghề, chọn bạn đời…
2. Rổ đóng mở các loại đồ vật
Link sản phẩm: Hoạt động đóng và mở

- Mô tả học cụ
Một rổ có nhiều loại hộp có nắp đậy khác nhau (4-5 hộp)
- Học cụ này giúp gì cho trẻ?
1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt
2. Luyện tập nhiều cách cầm nắm khác nhau và sử dụng các ngón tay
3. Khuyến khích 2 tay cùng làm việc phối hợp với nhau
4. Hỗ trợ sự nhận thức về tính tồn tại của vật thể, từ đó dẫn đến hành động thả đồ vật có chủ đích, và liên quan đến rất nhiều vận động của đôi tay của trẻ.
5. Cung cấp cơ hội để vận động chéo được diễn ra và thuần thục
6. Hỗ trợ sự độc lập sau này
7. Cung cấp trải nghiệm để trẻ có niềm tin vào bản thân mình: khả năng của đôi bàn tay, khả năng tác động và thay đổi môi trường của trẻ. Điều này dẫn dắt trẻ xây dựng lòng tự trọng lành mạnh sau này, trẻ cũng dần hiểu được Nguyên nhân – Hệ quả.
8. Cung cấp trải nghiệm cho trẻ luyện tập quan sát và đưa ra quyết định của mình: Trẻ có nhiều trải nghiệm với nhiều loại đồ chơi, nhiều chất liệu… trẻ có thông tin rồi sau đó đưa ra lựa chọn của mình. Đây chính là nền tảng của các lựa chọn lớn hơn sau này: chọn trường, chọn nghề, chọn bạn đời…
3. Hoạt động dán

- Mô tả học cụ
– Một cái hộp có nắp trang trí 1 mặt ở ngoài
– Hộp được chia thành 3 ngăn nhỏ hơn:
+ Ngăn lớn để đựng giấy ở góc bên phải
+ Ngăn thứ 2 góc dưới bên phải để đựng lọ hồ
+ Ngăn thứ 3 được chia thành 7 ngăn: 1 ngăn to hơn và 6 ngăn nhỏ hơn. Ngăn dài để đựng bút phết hồ, 1 khăn nhỏ để lau hồ khi bị lem. 6 ngăn nhỏ hơn để đựng các hình dán có hình dạng khác nhau.
– Bên cạnh hoạt động này có 1 hộp ngăn kéo đựng các giấy màu dán có các hình dạng khác nhau, và đựng khăn để đựng khăn dơ trẻ đã sử dụng rồi.
- Học cụ này giúp gì cho trẻ?
1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt
2. Luyện tập nhiều cách cầm nắm khác nhau và sử dụng các ngón tay
3. Khuyến khích 2 tay cùng làm việc phối hợp với nhau
4. Hỗ trợ sự nhận thức về tính tồn tại của vật thể, từ đó dẫn đến hành động thả đồ vật có chủ đích, và liên quan đến rất nhiều vận động của đôi tay của trẻ.
5. Cung cấp cơ hội để vận động chéo được diễn ra và thuần thục
6. Hỗ trợ sự độc lập sau này
7. Cung cấp trải nghiệm để trẻ có niềm tin vào bản thân mình: khả năng của đôi bàn tay, khả năng tác động và thay đổi môi trường của trẻ. Điều này dẫn dắt trẻ xây dựng lòng tự trọng lành mạnh sau này, trẻ cũng dần hiểu được Nguyên nhân – Hệ quả.
8. Cung cấp trải nghiệm cho trẻ luyện tập quan sát và đưa ra quyết định của mình: Trẻ có nhiều trải nghiệm với nhiều loại đồ chơi, nhiều chất liệu… trẻ có thông tin rồi sau đó đưa ra lựa chọn của mình. Đây chính là nền tảng của các lựa chọn lớn hơn sau này: chọn trường, chọn nghề, chọn bạn đời…
4. Hoạt động khâu vá

- Mô tả học cụ
– Một thảm làm việc
– Một rổ đựng chứa 1 hộp đựng kim (hộp trắng), kim ở giai đoạn này dài to, có đầu tròn. Trong rổ cũng có gối đính kim, 1 cái kéo có túi đựng để che đi phần lưỡi kéo.
– Cần 1 hộp khác để đựng chỉ thêu
– 1 hộp đựng các tờ giấy có đánh dấu sẵn những đường để trẻ đâm kim theo chỉ dẫn.
- Học cụ này giúp gì cho trẻ?
1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt
2. Luyện tập nhiều cách cầm nắm khác nhau và sử dụng các ngón tay
3. Khuyến khích 2 tay cùng làm việc phối hợp với nhau
4. Hỗ trợ sự nhận thức về tính tồn tại của vật thể, từ đó dẫn đến hành động thả đồ vật có chủ đích, và liên quan đến rất nhiều vận động của đôi tay của trẻ.
5. Cung cấp cơ hội để vận động chéo được diễn ra và thuần thục
6. Hỗ trợ sự độc lập sau này
7. Cung cấp trải nghiệm để trẻ có niềm tin vào bản thân mình: khả năng của đôi bàn tay, khả năng tác động và thay đổi môi trường của trẻ. Điều này dẫn dắt trẻ xây dựng lòng tự trọng lành mạnh sau này, trẻ cũng dần hiểu được Nguyên nhân – Hệ quả.
8. Cung cấp trải nghiệm cho trẻ luyện tập quan sát và đưa ra quyết định của mình: Trẻ có nhiều trải nghiệm với nhiều loại đồ chơi, nhiều chất liệu… trẻ có thông tin rồi sau đó đưa ra lựa chọn của mình. Đây chính là nền tảng của các lựa chọn lớn hơn sau này: chọn trường, chọn nghề, chọn bạn đời…
5. Sử dụng kéo
Link sản phẩm: Bộ giáo cụ cắt giấy

- Mô tả học cụ
Một cái khay lớn đựng:
– 1 cái đĩa đựng thành quả (mảnh giấy đã được cắt)
– 1 cái kéo được bọc bởi 1 túi vải để che đi phần lưỡi kéo.
– 1 hộp đựng các thanh giấy dài
– 1 hộp đựng phong bì nhỏ (phong bì sẽ làm sẵn, có thể để các bạn lớp 3-6 chuẩn bị cho các bạn 1-3 tuổi)
- Học cụ này giúp gì cho trẻ?
1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt
2. Luyện tập nhiều cách cầm nắm khác nhau và sử dụng các ngón tay
3. Khuyến khích 2 tay cùng làm việc phối hợp với nhau
4. Hỗ trợ sự nhận thức về tính tồn tại của vật thể, từ đó dẫn đến hành động thả đồ vật có chủ đích, và liên quan đến rất nhiều vận động của đôi tay của trẻ.
5. Cung cấp cơ hội để vận động chéo được diễn ra và thuần thục
6. Hỗ trợ sự độc lập sau này
7. Cung cấp trải nghiệm để trẻ có niềm tin vào bản thân mình: khả năng của đôi bàn tay, khả năng tác động và thay đổi môi trường của trẻ. Điều này dẫn dắt trẻ xây dựng lòng tự trọng lành mạnh sau này, trẻ cũng dần hiểu được Nguyên nhân – Hệ quả.
8. Cung cấp trải nghiệm cho trẻ luyện tập quan sát và đưa ra quyết định của mình: Trẻ có nhiều trải nghiệm với nhiều loại đồ chơi, nhiều chất liệu… trẻ có thông tin rồi sau đó đưa ra lựa chọn của mình. Đây chính là nền tảng của các lựa chọn lớn hơn sau này: chọn trường, chọn nghề, chọn bạn đời…