Nhiều ba mẹ nghĩ rằng Montessori = Trẻ muốn làm gì thì làm, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại! Hãy cùng MOTA khám phá sự thật nhé! Trẻ muốn làm gì cũng được? Montessori không phải là “tự do vô tổ chức”. Trẻ được tự do trong khuôn khổ,…
Học Đọc Hay Chơi Game? Góc Nhìn Montessori Về Câu Nói Của Elon Musk
Elon Musk từng nói: "Những đứa trẻ phải dành gấp đôi thời gian đọc sách so với việc chơi điện tử." Nhìn từ góc độ Montessori, câu nói này không chỉ đề cao việc đọc sách mà còn nhấn mạnh đến cân bằng và sự phát triển toàn diện của…
5 LƯU Ý KHI ÁP DỤNG MONTESSORI TẠI NHÀ – Ba mẹ nên biết!
Montessori giúp trẻ phát triển tư duy độc lập, khả năng tập trung và kỹ năng sống. Tuy nhiên, nhiều ba mẹ có thể vô tình mắc phải những sai lầm nhỏ làm giảm tác dụng của phương pháp này. Cùng MOTA điểm qua 5 lỗi phổ biến để tránh…
Sự phát triển não trái và não phải ở trẻ
Não trái chịu trách nhiệm về logic, ngôn ngữ và tư duy phân tích, trong khi não phải thiên về sáng tạo, trực giác và cảm xúc. Việc kích thích cả hai bán cầu não giúp trẻ phát triển toàn diện hơn. MOTA xin giới thiệu một số món đồ…
Chia sẻ Giáo án Montessori – Tài liệu hỗ trợ giảng dạy cho trẻ 2.5 – 6 tuổi
Montessori không chỉ là một phương pháp giáo dục, mà còn là một lối sống – tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ, khuyến khích trẻ tự do khám phá, học tập theo tốc độ riêng và rèn luyện tính độc lập. Thay vì áp đặt kiến thức,…
Trẻ dễ cáu gắt, khóc nhè và bí quyết giúp con bình tĩnh!
Ba mẹ có gặp tình huống con hay cáu gắt, khóc nhè không? Đây là sự phát triển bình thường của trẻ, MOTA gợi ý những cách sau để ba mẹ giúp con rèn luyện sự bình tĩnh nhé: Hít thở sâu, đếm số: Hướng dẫn con hít thở sâu,…
Tạo dựng thói quen tự lập cho trẻ ngay từ nhỏ cùng đồ chơi nhà MOTA
Việc rèn luyện tính tự lập ngay từ nhỏ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện, giúp trẻ tự tin, có khả năng giải quyết vấn đề và trách nhiệm với bản thân. Bật mí cho ba mẹ, để rèn luyện tốt hơn, ba mẹ hoàn…
Những người bạn đồng hành không thể thiếu trong những năm đầu đời của trẻ!
Đồ chơi bằng gỗ không những an toàn, bền vững mà còn mang lại niềm vui, giúp bé phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng. MOTA gợi ý 5 đồ chơi gỗ dưới đây được thiết kế phù hợp với từng giai đoạn từ 0 – 6 tuổi, giúp…
Đồ chơi Nhật Bản không có seal hộp – Liệu có phải hàng cũ?
Đừng lo lắng! Đây chính là đặc trưng của sản phẩm Nhật Bản chuẩn xuất khẩu. Hãy để Mota giải thích lý do bạn không cần phải bận tâm. Tại sao sản phẩm Nhật không có seal? Cam kết từ Mota Giờ đây, bạn không cần phải lo lắng nữa!…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường bên ngoài
1. Ươm hạt nảy mầm Khay số 1: tạp dề; bầu ươm mầm, 3 lọ hạt giống khác nhau (có hình để dán nhãn) Khay số 2: 1 cái cào nhỏ; 1 cái bay Khay số 3: 1 hộp đựng đất bầu Khay số 4: bệ cửa sổ hoặc ban…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Di chuyển đồ vật (P2)
1. Mang ghế đôn Link sản phẩm: Ghế đôn mặt tròn, Ghế đôn mặt vuông Bé mới biết đi rất thích nỗ lực tối đa, và Bé bị thu hút bởi các hoạt động khiêng vác. Do đó, tùy vào môi trường ở lớp mà chúng ta hướng dẫn khiêng…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Di chuyển đồ vật (P1)
1. Khiêng bàn – 1 người Link sản phẩm: Bài học cho bé Bé mới biết đi rất thích nỗ lực tối đa, và Bé bị thu hút bởi các hoạt động khiêng vác. Do đó, tùy vào môi trường ở lớp mà chúng ta hướng dẫn khiêng vác những…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc bản thân (P2)
1. Bài trình bày Rửa tay 1 bàn rửa tay di động 1 bình đựng nước 1 bình rót nước 1 đĩa đựng xà phòng 1 cái xô 1 chiếc tạp dề 1 khăn lau tay Mục đích trực tiếp: Học cách rửa tay Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc bản thân (P1)
1. Khung dán vẹc-rô Link sản phẩm: Khung dán vẹc-rô 1 khung gỗ cố định 2 mảnh vải 2 bên 2 mép của mảnh vải được may dán vẹc-rô Mục đích trực tiếp: Học cách đóng và mở khóa dán vẹc-rô Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ phát triển tính…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P3)
1. Lau bụi lá cây 1 cái rổ đựng khăn lau bằng vải mềm Mục đích trực tiếp: Học cách lau lá cây Mục đích gián tiếp: Hỗ trợ tinh chỉnh vận động thăng bằng của cơ thể & phối hợp vận động của 2 bàn tay; Hỗ trợ phát…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P2)
1. Lau kính Link sản phẩm: Bộ giáo cụ lau kính màu vàng, Bộ giáo cụ lau kính màu hồng – Lớp học cần có cửa kính, hoặc 1 cái gương trong phòng – Rổ hoặc khay – 1 chai xịt nước nhỏ & giấm – 1 cái chổi lau…
Bài học Thực hành cuộc sống Montessori (2-12 tháng) – Chăm sóc môi trường trong nhà (P1)
1. Lau khô bàn Link sản phẩm: Lau khô bàn màu xanh, Lau khô bàn màu hồng – 1 cái khay có tay cầm đựng 1 cái đĩa nhỏ & 1 miếng bọt biển để lau khô – 1 bao ngón tay mitt – 1 rổ đựng dụng cụ lau…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Cảm giác lập thể
1. Đồ vật quen thuộc Link sản phẩm: Đồ vật quen thuộc Một túi vải chứa 5-8 đồ vật, nên bắt đầu với 5 đồ vật. Chọn bất cứ đồ vật nào mà trẻ mới biết đi đã biết rõ, đã có trải nghiệm: chuỗi hạt, vỏ ốc, cái muỗng,…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động thăng bằng
1. Leo thang Có rất nhiều kiểu thang leo khác nhau, và các kiểu thang đều chắc chắn, cố định, có thể bằng kim loại hoặc gỗ. 1. Hỗ trợ phát triển vận động thô 2. Kích thích sự phát triển của hệ thống tiền đình 3. Hỗ trợ phát…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P3)
1. Bảng các loại khóa & chốt cửa Link sản phẩm: Bảng các loại khoá và chốt cửa Những loại khóa này được đóng trên 1 bảng cố định, hoặc là khóa ở trên 1 cái tủ/ nội thất trong lớp học 1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P2)
1. Hộp thả khối Link sản phẩm: Hộp thả khối trụ tròn lớn, Hộp thả khối trụ tròn nhỏ, Hộp thả khối chữ nhật, Hộp thả khối tam giác, Hộp thả khối vuông – Một cái hộp ở trên có lỗ tương ứng với hình khối trụ, hình lập phương,…
Bài học Cảm quan Montessori (1-3 tuổi) – Vận động phối hợp tay mắt (P1)
1. Hộp thả khối trụ màu Link sản phẩm: Hộp thả khối trụ màu Một cái khay có 6 cái lỗ kèm theo 6 hình trụ được sơn theo cặp, 3 màu cơ bản: xanh dương, vàng, đỏ. 1. Hỗ trợ sự phối hợp vận động tay và mắt. 2.…
PHẦN 3.2. GIẢI MÃ “GƯƠNG MONTESSORI” (PHẦN 2)
Dấu ấn của một căn phòng ngủ Montessori là một tấm gương trên tường. Mặc dù công dụng của gương sẽ thay đổi mỗi khi bé bước qua một giai đoạn mới, nhưng tính hữu dụng của nó vẫn không thay đổi. Gương là một phương tiện giúp bé sơ…
PHẦN 3.4. NHỮNG ĐỒ DÙNG CẦN CÂN NHẮC KỸ TRƯỚC KHI MUA DƯỚI GÓC NHÌN CỦA MONTESSORI (phần 2)
Ti giả chỉ là một giải pháp ngắn hạn Hầu hết các nhà giáo dục Montessori không khuyến khích việc sử dụng ti giả cho bé bởi khi ngậm chúng em bé sẽ không thể truyền tải nhu cầu của mình. Dĩ nhiên việc cho bé ngậm ti giả sẽ…
PHẦN 3.3. ĐỂ TRẺ THÍCH ĐỌC SÁCH NGAY TỪ NHỎ
PHẦN 2.2: NHỮNG LƯU Ý NHỎ KHI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG
Đồ chơi là một phần niềm vui và quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Các nhà sản xuất luôn có thông tin hướng dẫn và dán nhãn hầu hết các đồ chơi. Nhưng điều quan trọng nhất mà cha mẹ có thể làm đó là giám sát con…
PHẦN 3.1. NHỮNG GỢI Ý QUAN TRỌNG TỪ GIÁO VIÊN MONTESSORI DÀNH CHO BA MẸ CÓ TRẺ TỪ 3-6 THÁNG TUỔI
Là một người mẹ, hầu hết trong chúng ta ai cũng luôn muốn con mình phải được đầy đủ nhất. Nhưng, đôi khi đây lại chưa phải là một ý tưởng hay đối với bé, đặc biệt là những bé sơ sinh chưa thể nói lên nguyện vọng mong muốn…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.4)
Thời gian bé tập ngồi Mặc dù chúng ta có thể đỡ hoặc đặt trực tiếp bé vào ghế cố định để tập ngồi, nhưng việc ngồi độc lập thực sự sẽ diễn ra chỉ khi bé kiểm soát được phần đầu nặng của mình. Khi bé đang tập ngồi,…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.3)
Thời gian bé nằm sấp Mẹ cầm đồ chơi thu hút bé ngẩng đầu nhìn và tập nâng cao ngực khi nằm sấp. Nếu bé đã thực hiện tốt, mẹ tiếp tục bài tập cho bé học trườn bằng cách đặt chuông phía trước cách bé một khoảng không xa…
PHẦN 2.1: ĐỒ CHƠI HỖ TRỢ TRẺ 3-6 THÁNG NHƯ THẾ NÀO? (P.2)
Thời gian bé tập lẫy, lật Khi bé được gần 4 tháng tuổi, ba mẹ hãy tạo cho bé động lực tập lẫy/ lật bằng cách cầm đồ chơi cho bé quan sát, nếu là đồ chơi âm thanh thì hãy lắc nhẹ để bé lắng nghe, phân tích và…